Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ qua thời gian, nhiều ngôn ngữ lập trình ra đời và để hỗ trợ các ngôn ngữ trong trình biên dịch và thực thi thì .NET Framework ra đời được phát triển bởi Microsoft để làm điều đó. Hãy cùng công nghệ Fjn Tech tìm hiểu tổng quan về NET Framework nhé!
1. Tìm hiểu về .NET Framework
1.1. NET Framework là gì?
NET Framework là một nền tảng lập trình và thực thi ứng dụng chủ yếu trên hệ điều hành Microsoft Windows được phát triển bởi Microsoft. Với các chương trình viết trên .NET Framework được triển khai và thực thi trong phần mềm với tên CLR ( Common Language Runtime ). Phần mềm thực thi này là một máy ảo cung cấp gồm an ninh phần mềm (security), quản lý bộ nhớ (memory management), và các xử lý lỗi ngoại lệ (exception handling).
.NET Framework gồm các tập thư viện lập trình lớn và những thư viện này hỗ trợ việc xây dựng các chương trình phần mềm. CLR và bộ thư viện là 2 thành phần chính của NET Framework.
1.2. Tác dụng của .NET Framwork
Khi cài đặt trên máy tính của bạn, NET Framework sẽ giúp các máy tính sử dụng một phần mềm nào bất kỳ trên nền tảng riêng, độc lập với phần cứng của máy và ngôn ngữ lập trình. Với vài phần mềm, nếu không có NET Framework thì bạn sẽ không thể cài đặt hay sử dụng.
1.3. Các bước cài đặt .NET Framework
Giống như thường lệ, trước khi cài đặt bất kỳ một phần nào, thì việc đầu tiên cần làm là tải phần mềm .NET Framework về máy tính.
Tải .Net Framework 3.5 – Link Google Drive tốc độ tên lửa.
Tải .Net Framework 4.5 – Link Google Drive tốc độ tên lửa.
Bước 1: Tìm đến vị trí lưu file vừa tải ở bên trên, nháy đúp chuột trái vào file cài đặt để bắt đầu chạy.
Bước 2: Đợi một chút để quá trình bắt đầu.
Bước 3: Tích vào ô I have read and accept the license terms rồi click chuột trái vào Install.
Bước 4: Đến đây chúng ta phải chờ một chút xíu để quá trình cài đặt được thực hiện. Sẽ mất thời gian khoảng 5 phút hoặc lâu hơn (tùy thuộc vào cấu hình và sự ổn định của đường truyền mạng Internet đang sử dụng).
Bước 5: Cài đặt hoàn tất ấn chọn Finish để kết thúc cài đặt.
Thế chúng ta đã hoàn thành cài đặt .Net Framework cho máy tính, bạn sẽ yên tâm sử dụng các phần mềm trò chơi khi máy tính đã cài đặt xong Net Framework.
2. Kiểm tra phiên bản .NET Framework trên máy tính
- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R, gõ “regedit” rồi OK.
- Bước 2: Hộp thoại Regedit tìm đến địa chỉ sau để xem và check .Net Framework đang sử dụng: HKEY_LOCAL_MACHINE > SOFTWARE > Microsoft > .NET Framework.
3. Những lỗi không cài được .NET Framework 3.5 trở lên
3.1. Lỗi không cài được .NET Framework 3.5
Lỗi 0x800F081F và 0x800F0906 là những lỗi phổ biến nhất, thường gặp phải trong quá trình cài đặt .NET Framework 3.5. Cụ thể chi tiết về những mã lỗi này là:
– Lỗi 0x800F081F: không tìm thấy được các file nguồn .
– Lỗi 0x800F0906: không thể tải xuống các file nguồn .
Nếu đã kết nối với mạng Internet và bạn vẫn đang phải đối mặt với sự cố như thế, có lẽ là do bạn đã cài các bản cập nhật Windows dưới đây:
- KB2966826
- KB2966827
- KB2966828
Nếu các bản cập nhật windows này được cài đặt trước, sau đó bạn mới cài đặt Framework, thì sẽ xảy ra lỗi 0x800F081F và 0x800F0906. Vì thế để khắc phục lỗi, điều bạn có thể làm là gỡ cài đặt các bản cập nhật ở trên, sau đó cài đặt .NET Framework 3.5 và cài đặt lại các bản cập nhật lần nữa.
3.2. Lỗi không cài được .NET Framework 4.5
Cài đặt .NET Framework 4.5 thất bại, màn hình sẽ hiển thị thông báo lỗi “HRESULT 0xc8000222 while upgrading Plesk”. Nguyên nhân gây ra lỗi là do Windows Update.
Với lỗi này các bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây để sữa lỗi:
Bước 1: Kết nối với máy chủ thông qua RDP.
Bước 2: Mở Command Prompt và nhập lệnh dưới đây vào để dừng Windows Update:
Lặp lại các bước cho đến khi hiện thị thông báo đã dừng dịch vụ thành công.
Bước 3: Truy cập vào Windows, chuyển đổi quyền cho phép và chuyển đổi tên thư mục chạy từng lệnh dưới đây :
- cd %windir%
- icacls “SoftwareDistribution” /grant Everyone:F
- move SoftwareDistribution SoftwareDistributionold
Bước 4: Chạy lệnh net start WuAuServ trong cửa sổ Command prompt để kích hoạt Windows Update:
Bước 5: Thử cài đặt lại .NET Framework.
Bước 6: Nếu sự cố vẫn xảy ra, bạn nên khởi động lại và thử cài lại một lần nữa.
4. Cách sửa lỗi .NET Framework thường gặp trên máy tính
Các ứng dụng phần mềm trên máy tính cần phải có .NET Framework mới sử dụng được. Nhưng, trong một vài trường hợp, Net Framework bị lỗi do rất nhiều nguyên nhân. Công nghệ Fjn Tech sẽ hướng dẫn bạn cách sửa một số lỗi NET Framework hay gặp phải nhất.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi đặc biệt là Windows 10 chủ yếu là do khả năng không tương thích. Dưới đây là danh sách tổng hợp những lỗi .NET Framework thường gặp trên máy tính và cách sửa.
4.1. Cách sửa lỗi “0x80070643” hoặc lỗi “0x643”
Lỗi .NET Framework xảy ra trong quá trình cài đặt phần mềm, nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi .NET Framework là do cấu hình file bị sai. Một số file cập nhật không đúng cách trong quá trình cài đặt một số phần mềm.
Giải pháp đầu tiên để sửa lỗi là sử dụng Microsft Automated Wizard để chuẩn đoán và sửa chữa lỗi:
Bước 1: Vào trang trợ giúp Microsoft.
Bước 2: Tìm những lỗi mà bạn đang gặp phải.
Bước 3: Chọn Fix MSI để cập nhất Registry bị lỗi.
Bước 4: Tiến hành thực hiện tiếp các bước hướng dẫn trên màn hình.
Bước 5: Khởi động lại chương trình để hoàn tất quá trình.
4.2. Cách sửa lỗi “0x800736B3”
Lỗi .NET Framework 0x800736B3 xảy ra trong quá trình nâng cấp hay cập nhật hệ điều hành Windows 10 mới. Người dùng sẽ nhận được thông báo lỗi: “Reference assembly not installed in the system. Error Code: 0x800736B3”. Để khắc phục lỗi này, bạn có thể áp dụng cách dưới đây:
Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + I để mở ứng dụng Settings.
Bước 2: Chọn Updates and Security rồi chọn Update history.
Bước 3: Ở tab trên cùng của trang, nháy chọn Uninstall updates và xem qua danh sách những bản cập nhật cài đặt.
Bước 4: Tìm bản cập nhật tích lũy mới nhất gây xảy ra lỗi 0x800736B3.
Bước 5: Nháy chuột phải > chọn Uninstall.
4.3. Cách sửa lỗi .NET Framework Initialization
Trong trường hợp bạn cài đặt phiên bản .NET Framework lỗi thời thì sẽ xảy ra lỗi .NET Framework Initialization. Vậy làm sao để sửa lỗi này?
Dưới đây là một số giải pháp hiệu quả để khắc phục lỗi .NET Framework Initialization:
Cách 1: Xóa và cài đặt lại phiên bản .NET Framework trên Win 10
Thực hiện theo các bước để cài đặt phiên bản .NET Framework mới nhất về máy:
Bước 1: Mở Control Panel > Thiết lập chế độ View by thành Small Icons > Nháy chọn Programs and Features > Chọn link Turn Windows features on or off.
Bước 2: Tích chọn .NET Framework 4.7 services (hoặc 4.6 trên các phiên bản Windows cũ ).
Bước 3: Click chọn OK.
Cuối cùng khởi động lại chương trình. Vào lại Programs and Features > Đánh dấu tích chọn .NET Framework 4.7 hoặc 4.6 > Xác nhận cài đặt. Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, tiến hành khởi động lại chương trình của bạn lần nữa.
Cách 2: Xóa và cài đặt phiên bản .NET Framework mới nhất trên Windows 8, 7
Trên Windows 7 hoặc 8, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:
Bước 1: Mở hộp thoại Control Panel > Chọn Programs and Features > Gỡ NET Framework.
Bước 2: Khởi động lại chương trình
Bước 3: Truy cập vào trang chủ của Microsoft, tải và cài đặt .NET Framework phiên bản mới nhất
Bước 4: Khởi động lại chương trình và kiểm tra xem lỗi .NET Framework còn hay không.
Bài viết ở trên đã cung cấp đầy đủ cho các bạn những thông tin tổng quan nhất về .NET Framework, hy vọng với những gì đã được nêu, các bạn có thể hiểu rõ hơn và biết cách sử dụng công cụ hữu ích này cho máy tính của mình.
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ qua thời gian, nhiều ngôn ngữ lập trình ra đời và để hỗ trợ các ngôn ngữ trong trình biên dịch và thực thi thì .NET Framework ra đời được phát triển bởi Microsoft để làm điều đó. Hãy cùng công nghệ Fjn Tech tìm hiểu tổng quan về NET Framework nhé!
1. Tìm hiểu về .NET Framework
1.1. NET Framework là gì?
NET Framework là một nền tảng lập trình và thực thi ứng dụng chủ yếu trên hệ điều hành Microsoft Windows được phát triển bởi Microsoft. Với các chương trình viết trên .NET Framework được triển khai và thực thi trong phần mềm với tên CLR ( Common Language Runtime ). Phần mềm thực thi này là một máy ảo cung cấp gồm an ninh phần mềm (security), quản lý bộ nhớ (memory management), và các xử lý lỗi ngoại lệ (exception handling).
.NET Framework gồm các tập thư viện lập trình lớn và những thư viện này hỗ trợ việc xây dựng các chương trình phần mềm. CLR và bộ thư viện là 2 thành phần chính của NET Framework.
1.2. Tác dụng của .NET Framwork
Khi cài đặt trên máy tính của bạn, NET Framework sẽ giúp các máy tính sử dụng một phần mềm nào bất kỳ trên nền tảng riêng, độc lập với phần cứng của máy và ngôn ngữ lập trình. Với vài phần mềm, nếu không có NET Framework thì bạn sẽ không thể cài đặt hay sử dụng.
1.3. Các bước cài đặt .NET Framework
Giống như thường lệ, trước khi cài đặt bất kỳ một phần nào, thì việc đầu tiên cần làm là tải phần mềm .NET Framework về máy tính.
Tải .Net Framework 3.5 – Link Google Drive tốc độ tên lửa.
Tải .Net Framework 4.5 – Link Google Drive tốc độ tên lửa.
Bước 1: Tìm đến vị trí lưu file vừa tải ở bên trên, nháy đúp chuột trái vào file cài đặt để bắt đầu chạy.
Bước 2: Đợi một chút để quá trình bắt đầu.
Bước 3: Tích vào ô I have read and accept the license terms rồi click chuột trái vào Install.
Bước 4: Đến đây chúng ta phải chờ một chút xíu để quá trình cài đặt được thực hiện. Sẽ mất thời gian khoảng 5 phút hoặc lâu hơn (tùy thuộc vào cấu hình và sự ổn định của đường truyền mạng Internet đang sử dụng).
Bước 5: Cài đặt hoàn tất ấn chọn Finish để kết thúc cài đặt.
Thế chúng ta đã hoàn thành cài đặt .Net Framework cho máy tính, bạn sẽ yên tâm sử dụng các phần mềm trò chơi khi máy tính đã cài đặt xong Net Framework.
2. Kiểm tra phiên bản .NET Framework trên máy tính
- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R, gõ “regedit” rồi OK.
- Bước 2: Hộp thoại Regedit tìm đến địa chỉ sau để xem và check .Net Framework đang sử dụng: HKEY_LOCAL_MACHINE > SOFTWARE > Microsoft > .NET Framework.
3. Những lỗi không cài được .NET Framework 3.5 trở lên
3.1. Lỗi không cài được .NET Framework 3.5
Lỗi 0x800F081F và 0x800F0906 là những lỗi phổ biến nhất, thường gặp phải trong quá trình cài đặt .NET Framework 3.5. Cụ thể chi tiết về những mã lỗi này là:
– Lỗi 0x800F081F: không tìm thấy được các file nguồn .
– Lỗi 0x800F0906: không thể tải xuống các file nguồn .
Nếu đã kết nối với mạng Internet và bạn vẫn đang phải đối mặt với sự cố như thế, có lẽ là do bạn đã cài các bản cập nhật Windows dưới đây:
- KB2966826
- KB2966827
- KB2966828
Nếu các bản cập nhật windows này được cài đặt trước, sau đó bạn mới cài đặt Framework, thì sẽ xảy ra lỗi 0x800F081F và 0x800F0906. Vì thế để khắc phục lỗi, điều bạn có thể làm là gỡ cài đặt các bản cập nhật ở trên, sau đó cài đặt .NET Framework 3.5 và cài đặt lại các bản cập nhật lần nữa.
3.2. Lỗi không cài được .NET Framework 4.5
Cài đặt .NET Framework 4.5 thất bại, màn hình sẽ hiển thị thông báo lỗi “HRESULT 0xc8000222 while upgrading Plesk”. Nguyên nhân gây ra lỗi là do Windows Update.
Với lỗi này các bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây để sữa lỗi:
Bước 1: Kết nối với máy chủ thông qua RDP.
Bước 2: Mở Command Prompt và nhập lệnh dưới đây vào để dừng Windows Update:
Lặp lại các bước cho đến khi hiện thị thông báo đã dừng dịch vụ thành công.
Bước 3: Truy cập vào Windows, chuyển đổi quyền cho phép và chuyển đổi tên thư mục chạy từng lệnh dưới đây :
- cd %windir%
- icacls “SoftwareDistribution” /grant Everyone:F
- move SoftwareDistribution SoftwareDistributionold
Bước 4: Chạy lệnh net start WuAuServ trong cửa sổ Command prompt để kích hoạt Windows Update:
Bước 5: Thử cài đặt lại .NET Framework.
Bước 6: Nếu sự cố vẫn xảy ra, bạn nên khởi động lại và thử cài lại một lần nữa.
4. Cách sửa lỗi .NET Framework thường gặp trên máy tính
Các ứng dụng phần mềm trên máy tính cần phải có .NET Framework mới sử dụng được. Nhưng, trong một vài trường hợp, Net Framework bị lỗi do rất nhiều nguyên nhân. Công nghệ Fjn Tech sẽ hướng dẫn bạn cách sửa một số lỗi NET Framework hay gặp phải nhất.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi đặc biệt là Windows 10 chủ yếu là do khả năng không tương thích. Dưới đây là danh sách tổng hợp những lỗi .NET Framework thường gặp trên máy tính và cách sửa.
4.1. Cách sửa lỗi “0x80070643” hoặc lỗi “0x643”
Lỗi .NET Framework xảy ra trong quá trình cài đặt phần mềm, nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi .NET Framework là do cấu hình file bị sai. Một số file cập nhật không đúng cách trong quá trình cài đặt một số phần mềm.
Giải pháp đầu tiên để sửa lỗi là sử dụng Microsft Automated Wizard để chuẩn đoán và sửa chữa lỗi:
Bước 1: Vào trang trợ giúp Microsoft.
Bước 2: Tìm những lỗi mà bạn đang gặp phải.
Bước 3: Chọn Fix MSI để cập nhất Registry bị lỗi.
Bước 4: Tiến hành thực hiện tiếp các bước hướng dẫn trên màn hình.
Bước 5: Khởi động lại chương trình để hoàn tất quá trình.
4.2. Cách sửa lỗi “0x800736B3”
Lỗi .NET Framework 0x800736B3 xảy ra trong quá trình nâng cấp hay cập nhật hệ điều hành Windows 10 mới. Người dùng sẽ nhận được thông báo lỗi: “Reference assembly not installed in the system. Error Code: 0x800736B3”. Để khắc phục lỗi này, bạn có thể áp dụng cách dưới đây:
Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + I để mở ứng dụng Settings.
Bước 2: Chọn Updates and Security rồi chọn Update history.
Bước 3: Ở tab trên cùng của trang, nháy chọn Uninstall updates và xem qua danh sách những bản cập nhật cài đặt.
Bước 4: Tìm bản cập nhật tích lũy mới nhất gây xảy ra lỗi 0x800736B3.
Bước 5: Nháy chuột phải > chọn Uninstall.
4.3. Cách sửa lỗi .NET Framework Initialization
Trong trường hợp bạn cài đặt phiên bản .NET Framework lỗi thời thì sẽ xảy ra lỗi .NET Framework Initialization. Vậy làm sao để sửa lỗi này?
Dưới đây là một số giải pháp hiệu quả để khắc phục lỗi .NET Framework Initialization:
Cách 1: Xóa và cài đặt lại phiên bản .NET Framework trên Win 10
Thực hiện theo các bước để cài đặt phiên bản .NET Framework mới nhất về máy:
Bước 1: Mở Control Panel > Thiết lập chế độ View by thành Small Icons > Nháy chọn Programs and Features > Chọn link Turn Windows features on or off.
Bước 2: Tích chọn .NET Framework 4.7 services (hoặc 4.6 trên các phiên bản Windows cũ ).
Bước 3: Click chọn OK.
Cuối cùng khởi động lại chương trình. Vào lại Programs and Features > Đánh dấu tích chọn .NET Framework 4.7 hoặc 4.6 > Xác nhận cài đặt. Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, tiến hành khởi động lại chương trình của bạn lần nữa.
Cách 2: Xóa và cài đặt phiên bản .NET Framework mới nhất trên Windows 8, 7
Trên Windows 7 hoặc 8, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:
Bước 1: Mở hộp thoại Control Panel > Chọn Programs and Features > Gỡ NET Framework.
Bước 2: Khởi động lại chương trình
Bước 3: Truy cập vào trang chủ của Microsoft, tải và cài đặt .NET Framework phiên bản mới nhất
Bước 4: Khởi động lại chương trình và kiểm tra xem lỗi .NET Framework còn hay không.
Bài viết ở trên đã cung cấp đầy đủ cho các bạn những thông tin tổng quan nhất về .NET Framework, hy vọng với những gì đã được nêu, các bạn có thể hiểu rõ hơn và biết cách sử dụng công cụ hữu ích này cho máy tính của mình.